Kết quả tìm kiếm cho "rẻ hơn rau"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 483
Để gia tăng giá trị canh tác, nông dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Bên cạnh kết quả đạt được, vẫn có những rủi ro mà nông dân phải đối mặt, nhất là dịch bệnh không kiểm soát, làm dẫn đến thiệt hại, mất trắng mùa vụ.
Từ một bếp ăn nhỏ xuất phát bởi lòng từ tâm của cụ bà ở thị trấn Phú Mỹ (huyện Phú Tân), những suất ăn "0 đồng" đã tăng dần số lượng, có thêm người đồng hành, để định kỳ 4 ngày trong tháng luôn đỏ lửa phục vụ miễn phí cho người lao động nghèo.
Nhiều nông dân mạnh dạn chuyển đổi trồng “2 vụ lúa, 1 vụ màu”. Trong đó, cây mè và dưa leo được bà con ưu tiên chọn làm cây sản xuất xen canh, bởi thời gian thu hoạch ngắn, năng suất cao, giá bán ổn định, thu nhập tăng gấp 4 - 5 lần so với trồng lúa.
Theo bài viết trên trang The New Zealand Herald, Việt Nam là điểm đến phổ biến thứ chín của du khách Australia, với gần 450.000 lượt khách đến thăm “dải đất hình chữ S" trong năm ngoái.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, ngành nông nghiệp đã để lại nhiều dấu ấn đặc biệt quan trọng, xứng đáng là “trụ đỡ” của nền kinh tế địa phương.
Ở An Giang, rất dễ nhìn thấy “chợ di động”. Chúng là những chiếc xe đẩy và xuồng ghe chở đầy ắp hàng hóa, đồ ăn rong ruổi khắp ngõ xóm, kênh rạch, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống của người dân.
Ngày trước, rau nhút mọc rải rác theo bờ mương, lung, đìa. Mỗi khi đi làm đồng, nông dân chỉ cần với tay hái vài đọt mang về ăn, không cần mua. Giờ đây, loài cây thủy sinh này hiếm gặp mọc hoang trên đồng, được nông dân trồng trong ao/hầm, giúp bà con có thêm thu nhập khá.
Một nghiên cứu quốc tế vừa công bố đã phát hiện ra rằng lá cây có khả năng hấp thụ và tích tụ vi nhựa từ không khí. Đây là bằng chứng mới nhất cho thấy một con đường trực tiếp để các hạt ô nhiễm này xâm nhập vào chuỗi thực phẩm và cơ thể con người.
Trong thời đại công nghệ số, mạng xã hội (MXH)đã trở thành công cụ mua sắm phổ biến, thu hút hàng triệu người tiêu dùng tại Việt Nam. Tuy nhiên, điều này cũng làm cho hàng giả, hàng nhái và sản phẩm kém chất lượng tràn lan, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và quyền lợi của người tiêu dùng.
Trên những bãi bồi phù sa ven sông ở xã Khánh An (huyện An Phú), giữa cái nắng gắt của những ngày mùa khô, những người nông dân vẫn miệt mài làm đất, lên luống, giăng dây, tưới tiêu cho từng luống rẫy. Ở ấp Khánh Hòa (xã Khánh An), nghề trồng rẫy và cây ăn trái đã trở thành sinh kế gắn bó lâu đời của người dân.
Thời gian qua, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh chú trọng áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất, góp phần giải phóng sức lao động, nâng cao năng suất trên cùng 1 diện tích canh tác. Từ đó, từng bước hướng tới nền nông nghiệp phát triển hiện đại, toàn diện và bền vững.
Năm qua, ngành nông nghiệp huyện An Phú đã khắc phục khó khăn, tạo đột phá trong lĩnh vực sản xuất, liên kết và tiêu thụ. Tất cả các chỉ tiêu đạt kế hoạch, tổng sản lượng lương thực đạt 235.849 tấn; giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân đạt 193 triệu đồng/ha, đạt 101,05%, tăng hơn 5 triệu đồng/ha so cùng kỳ.